Giaothonghanoi - Qua nhiều thập kỷ phát triển mạnh mẽ, xe buýt đang đứng trước những khó khăn, thách thức không hề nhỏ. Để duy trì tốt vai trò của một trong những loại hình vận tải công cộng (VTCC) chính yếu, Hà Nội cần có một chiến lược lâu dài, bền vững, định hướng rõ ràng từng bước phát triển của xe buýt.
Những khó khăn, vướng mắc trong việc triển khai các dự án, công trình trọng điểm, nếu không được quan tâm giải quyết kịp thời, quy rõ trách nhiệm thì dự án sẽ có nguy cơ đổ bể, gây ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư và sự phát triển chung của thành phố.
Giaothonghanoi - Thời gian thực hiện dự án hỗ trợ phát triển hệ thống thẻ vé liên thông các loại hình vận tải công cộng vừa được Sở GTVT điều chỉnh sang năm 2020.
Giaothonghanoi - Các chuyên gia cho rằng, muốn phát triển bền vững, ngày càng thu hút được người dân và khẳng định vai trò, vị trí của mình, xe buýt cần có bốn yếu tố quyết định. Đó là: Chiến lược và quy hoạch rõ ràng; Hạ tầng dành riêng; nguồn nhân sự chuyên nghiệp và ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại.
9 tháng đầu năm, sản lượng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt của thành phố đã tăng 4,5% so với cùng kỳ năm 2018. Tuy nhiên, thời gian tới, để xe buýt tiếp tục tăng khả năng lưu thông, nâng được tính đúng giờ, Hiệp hội vận tải hành khách công cộng thành phố Hà Nội (Hapta) tiếp tục kiến nghị với thành phố một số nội dung...
Giaothonghanoi - Xe buýt đang ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của mình trong hệ thống vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) nói riêng và sự phát triển, văn minh của Hà Nội nói chung. Thành công đó đến từ những đột phá trong cách nghĩ lẫn cách làm của cả hệ thống chính trị và DN vận tải Thủ đô.
Nồng nặc mùi nước tiểu, ngập rác thải, vật liệu xây dựng,... đó tưởng như đang nói về bãi rác bỏ hoang nào đó, nhưng thực tế đáng buồn đó lại là hình ảnh con đường gốm sứ chạy dọc theo đê sông Hồng nổi tiếng của Thủ đô...
Giaothonghanoi - Hà Nội vẫn đang từng bước hướng tới việc hạn chế xe máy lưu thông, nhất là tại khu vực đô thị trung tâm. Các chuyên gia khẳng định, lộ trình hạn chế xe máy phải bắt đầu từ những tuyến đường có sự phục vụ của vận tải công cộng khối lượng lớn như xe buýt BRT, đường sắt đô thị...
Sở GTVT Hà Nội khẳng định, chỉ đề xuất xem xét dừng hoạt động xe máy khi hệ thống vận tải khách công cộng và các phương tiện thay thế đáp ứng được tối thiểu 60,5% nhu cầu đi lại của người dân.
Giaothonghanoi - UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 20/2019/QĐ-UBND về việc sửa đổi Điểm a, Khoản 2, Điều 1 tại Quyết định số 18/2014/QĐ-UBND ngày 21/4/2014 của UBND TP Hà Nội về việc phê duyệt phương án giá vé vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt có trợ giá trên địa bàn TP Hà Nội.