Bảo đảm an toàn giao thông đường sắt tại Hà Nội: Đa dạng giải pháp

 
Chia sẻ

Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội vẫn còn 252 vị trí vi phạm hành lang an toàn giao thông đường sắt; 883 vị trí vi phạm kết cấu hạ tầng đường sắt chưa được xử lý. Trong khi đó, các lối đi tự mở chưa được xóa bỏ theo lộ trình, việc xây dựng đường gom nhằm giảm tai nạn còn chậm… Điều này đòi hỏi thành phố và ngành Đường sắt phải có nhiều giải pháp quyết liệt hơn nữa nhằm bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường sắt.

Bao dam an toan giao thong duong sat tai Ha Noi: Da dang giai phap - Hinh anh 2
Thành phố Hà Nội và ngành Đường sắt sẽ lắp đặt hệ thống cảnh báo tại một số đường ngang nhằm bảo đảm an toàn giao thông.

Cuối năm 2019, bám theo cung đường sắt từ khu vực phố Trần Phú kéo dài theo phố Phùng Hưng có rất nhiều quán cà phê "bung nở", kéo theo lượng khách du lịch cũng như nhiều người dân đến uống cà phê ở các quán bên đường tàu và chụp ảnh trên đường sắt. "Phố cà phê” đường tàu trở thành “điểm nóng” tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông. Do đó, từ tháng 10-2019, dưới sự chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội, các lực lượng chức năng và quận Hoàn Kiếm đã giải tỏa “phố cà phê” đường tàu này. 

Ông Phạm Tuấn Long, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, sau khi giải tỏa, quận đã chỉ đạo các lực lượng chức năng duy trì chốt trực; tăng cường tuyên truyền, nhắc nhở các hộ dân chấp hành nghiêm quy định về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Đến nay, sau gần 4 tháng kể từ ngày giải tỏa, về cơ bản, việc duy trì đã đáp ứng được yêu cầu.

Theo ghi nhận của phóng viên Báo Hànộimới sáng 6-2, mặc dù nhiều quán cà phê dọc đường tàu vẫn mở cửa, song đều vắng khách. Ở khu vực đầu phố Trần Phú, cùng với rào chắn và biển cảnh báo nguy hiểm, có nhân viên trật tự, thanh tra giao thông chốt trực. Một chốt khác cũng được bố trí tại đường Phùng Hưng. Hằng ngày, thỉnh thoảng vẫn có du khách tìm tới đây mong muốn được vào chụp ảnh, song do được các nhân viên trật tự giải thích, cộng thêm những thông tin cụ thể trên biển cảnh báo, nên các du khách này đã vui vẻ chấp hành.

Ông Ngô Mạnh Tuấn, Phó Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cho biết, trên địa bàn thành phố có 6 tuyến đường sắt đi qua với tổng chiều dài hơn 162km. Thời gian qua, thành phố đã tích cực phối hợp với ngành Đường sắt tổ chức rào chắn, xóa bỏ lối đi tự mở tại 19 vị trí, thu hẹp lối đi tự mở tại 137 vị trí, xây dựng gờ giảm tốc ở 91 vị trí. Hệ thống gờ giảm tốc này đã phát huy hiệu quả trong việc cảnh báo cho người và phương tiện khi tham gia giao thông… Cùng với đó, các trường hợp vi phạm hành lang an toàn giao thông đường sắt cũng đã được lực lượng chức năng kịp thời kiểm tra, xử lý, giải tỏa.

Tuy nhiên, theo phản ánh của nhiều người dân, tình trạng lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt vẫn diễn biến phức tạp. Ông Nguyễn Đức Cương (ngõ 140, phố Ngọc Thụy, quận Long Biên) phản ánh: “Vẫn còn nhiều du khách trong và ngoài nước leo qua hàng rào vào trong khu vực đường ray trên cầu Long Biên để chụp ảnh, rất nguy hiểm. Thêm vào đó, một số người dân còn bày bán hàng quán ngay trên cầu vào mỗi dịp cuối tuần, gây ùn tắc giao thông, mất vệ sinh môi trường, nhưng chưa được giải quyết dứt điểm...”.

Đề cập tới các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm an toàn giao thông đường sắt, ông Ngô Mạnh Tuấn, Phó Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cho biết, trước mắt thành phố dự kiến sẽ lắp đặt hệ thống cảnh báo tự động tại một số đường ngang; rà soát các vị trí đường ngang mất an toàn để bố trí người trực cảnh giới; cải tạo mặt đường tạo êm thuận ở các lối giao cắt và xây dựng gờ giảm tốc; đóng, thu hẹp các lối đi tự mở có bề rộng nhỏ hơn 3m để hạn chế giao thông…

Về lâu dài, cùng với đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, thành phố sẽ tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm; phối hợp với ngành Đường sắt nâng cấp các đường ngang cảnh báo bằng biển báo lên thành cảnh báo tự động; tổ chức cắm mốc giới hành lang an toàn giao thông đường sắt; phối hợp thực hiện việc kết nối tín hiệu giao thông đường bộ với đường sắt tại các điểm giao cắt. Đồng thời, nghiên cứu điều chỉnh trình tự, thời gian dồn tàu để giảm ùn tắc giao thông, nhất là trong khu vực nội đô.

Bao dam an toan giao thong duong sat tai Ha Noi: Da dang giai phap - Hinh anh 3
Thành phố Hà Nội và ngành Đường sắt sẽ lắp đặt hệ thống cảnh báo tại một số đường ngang nhằm bảo đảm an toàn giao thông.

Cuối năm 2019, bám theo cung đường sắt từ khu vực phố Trần Phú kéo dài theo phố Phùng Hưng có rất nhiều quán cà phê "bung nở", kéo theo lượng khách du lịch cũng như nhiều người dân đến uống cà phê ở các quán bên đường tàu và chụp ảnh trên đường sắt. "Phố cà phê” đường tàu trở thành “điểm nóng” tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông. Do đó, từ tháng 10-2019, dưới sự chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội, các lực lượng chức năng và quận Hoàn Kiếm đã giải tỏa “phố cà phê” đường tàu này. 

Ông Phạm Tuấn Long, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, sau khi giải tỏa, quận đã chỉ đạo các lực lượng chức năng duy trì chốt trực; tăng cường tuyên truyền, nhắc nhở các hộ dân chấp hành nghiêm quy định về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Đến nay, sau gần 4 tháng kể từ ngày giải tỏa, về cơ bản, việc duy trì đã đáp ứng được yêu cầu.

Theo ghi nhận của phóng viên Báo Hànộimới sáng 6-2, mặc dù nhiều quán cà phê dọc đường tàu vẫn mở cửa, song đều vắng khách. Ở khu vực đầu phố Trần Phú, cùng với rào chắn và biển cảnh báo nguy hiểm, có nhân viên trật tự, thanh tra giao thông chốt trực. Một chốt khác cũng được bố trí tại đường Phùng Hưng. Hằng ngày, thỉnh thoảng vẫn có du khách tìm tới đây mong muốn được vào chụp ảnh, song do được các nhân viên trật tự giải thích, cộng thêm những thông tin cụ thể trên biển cảnh báo, nên các du khách này đã vui vẻ chấp hành.

Ông Ngô Mạnh Tuấn, Phó Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cho biết, trên địa bàn thành phố có 6 tuyến đường sắt đi qua với tổng chiều dài hơn 162km. Thời gian qua, thành phố đã tích cực phối hợp với ngành Đường sắt tổ chức rào chắn, xóa bỏ lối đi tự mở tại 19 vị trí, thu hẹp lối đi tự mở tại 137 vị trí, xây dựng gờ giảm tốc ở 91 vị trí. Hệ thống gờ giảm tốc này đã phát huy hiệu quả trong việc cảnh báo cho người và phương tiện khi tham gia giao thông… Cùng với đó, các trường hợp vi phạm hành lang an toàn giao thông đường sắt cũng đã được lực lượng chức năng kịp thời kiểm tra, xử lý, giải tỏa.

Tuy nhiên, theo phản ánh của nhiều người dân, tình trạng lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt vẫn diễn biến phức tạp. Ông Nguyễn Đức Cương (ngõ 140, phố Ngọc Thụy, quận Long Biên) phản ánh: “Vẫn còn nhiều du khách trong và ngoài nước leo qua hàng rào vào trong khu vực đường ray trên cầu Long Biên để chụp ảnh, rất nguy hiểm. Thêm vào đó, một số người dân còn bày bán hàng quán ngay trên cầu vào mỗi dịp cuối tuần, gây ùn tắc giao thông, mất vệ sinh môi trường, nhưng chưa được giải quyết dứt điểm...”.

Đề cập tới các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm an toàn giao thông đường sắt, ông Ngô Mạnh Tuấn, Phó Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cho biết, trước mắt thành phố dự kiến sẽ lắp đặt hệ thống cảnh báo tự động tại một số đường ngang; rà soát các vị trí đường ngang mất an toàn để bố trí người trực cảnh giới; cải tạo mặt đường tạo êm thuận ở các lối giao cắt và xây dựng gờ giảm tốc; đóng, thu hẹp các lối đi tự mở có bề rộng nhỏ hơn 3m để hạn chế giao thông…

Về lâu dài, cùng với đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, thành phố sẽ tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm; phối hợp với ngành Đường sắt nâng cấp các đường ngang cảnh báo bằng biển báo lên thành cảnh báo tự động; tổ chức cắm mốc giới hành lang an toàn giao thông đường sắt; phối hợp thực hiện việc kết nối tín hiệu giao thông đường bộ với đường sắt tại các điểm giao cắt. Đồng thời, nghiên cứu điều chỉnh trình tự, thời gian dồn tàu để giảm ùn tắc giao thông, nhất là trong khu vực nội đô.

Bao dam an toan giao thong duong sat tai Ha Noi: Da dang giai phap - Hinh anh 4
Thành phố Hà Nội và ngành Đường sắt sẽ lắp đặt hệ thống cảnh báo tại một số đường ngang nhằm bảo đảm an toàn giao thông.

Cuối năm 2019, bám theo cung đường sắt từ khu vực phố Trần Phú kéo dài theo phố Phùng Hưng có rất nhiều quán cà phê "bung nở", kéo theo lượng khách du lịch cũng như nhiều người dân đến uống cà phê ở các quán bên đường tàu và chụp ảnh trên đường sắt. "Phố cà phê” đường tàu trở thành “điểm nóng” tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông. Do đó, từ tháng 10-2019, dưới sự chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội, các lực lượng chức năng và quận Hoàn Kiếm đã giải tỏa “phố cà phê” đường tàu này. 

Ông Phạm Tuấn Long, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, sau khi giải tỏa, quận đã chỉ đạo các lực lượng chức năng duy trì chốt trực; tăng cường tuyên truyền, nhắc nhở các hộ dân chấp hành nghiêm quy định về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Đến nay, sau gần 4 tháng kể từ ngày giải tỏa, về cơ bản, việc duy trì đã đáp ứng được yêu cầu.

Theo ghi nhận của phóng viên Báo Hànộimới sáng 6-2, mặc dù nhiều quán cà phê dọc đường tàu vẫn mở cửa, song đều vắng khách. Ở khu vực đầu phố Trần Phú, cùng với rào chắn và biển cảnh báo nguy hiểm, có nhân viên trật tự, thanh tra giao thông chốt trực. Một chốt khác cũng được bố trí tại đường Phùng Hưng. Hằng ngày, thỉnh thoảng vẫn có du khách tìm tới đây mong muốn được vào chụp ảnh, song do được các nhân viên trật tự giải thích, cộng thêm những thông tin cụ thể trên biển cảnh báo, nên các du khách này đã vui vẻ chấp hành.

Ông Ngô Mạnh Tuấn, Phó Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cho biết, trên địa bàn thành phố có 6 tuyến đường sắt đi qua với tổng chiều dài hơn 162km. Thời gian qua, thành phố đã tích cực phối hợp với ngành Đường sắt tổ chức rào chắn, xóa bỏ lối đi tự mở tại 19 vị trí, thu hẹp lối đi tự mở tại 137 vị trí, xây dựng gờ giảm tốc ở 91 vị trí. Hệ thống gờ giảm tốc này đã phát huy hiệu quả trong việc cảnh báo cho người và phương tiện khi tham gia giao thông… Cùng với đó, các trường hợp vi phạm hành lang an toàn giao thông đường sắt cũng đã được lực lượng chức năng kịp thời kiểm tra, xử lý, giải tỏa.

Tuy nhiên, theo phản ánh của nhiều người dân, tình trạng lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt vẫn diễn biến phức tạp. Ông Nguyễn Đức Cương (ngõ 140, phố Ngọc Thụy, quận Long Biên) phản ánh: “Vẫn còn nhiều du khách trong và ngoài nước leo qua hàng rào vào trong khu vực đường ray trên cầu Long Biên để chụp ảnh, rất nguy hiểm. Thêm vào đó, một số người dân còn bày bán hàng quán ngay trên cầu vào mỗi dịp cuối tuần, gây ùn tắc giao thông, mất vệ sinh môi trường, nhưng chưa được giải quyết dứt điểm...”.

Đề cập tới các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm an toàn giao thông đường sắt, ông Ngô Mạnh Tuấn, Phó Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cho biết, trước mắt thành phố dự kiến sẽ lắp đặt hệ thống cảnh báo tự động tại một số đường ngang; rà soát các vị trí đường ngang mất an toàn để bố trí người trực cảnh giới; cải tạo mặt đường tạo êm thuận ở các lối giao cắt và xây dựng gờ giảm tốc; đóng, thu hẹp các lối đi tự mở có bề rộng nhỏ hơn 3m để hạn chế giao thông…

Về lâu dài, cùng với đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, thành phố sẽ tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm; phối hợp với ngành Đường sắt nâng cấp các đường ngang cảnh báo bằng biển báo lên thành cảnh báo tự động; tổ chức cắm mốc giới hành lang an toàn giao thông đường sắt; phối hợp thực hiện việc kết nối tín hiệu giao thông đường bộ với đường sắt tại các điểm giao cắt. Đồng thời, nghiên cứu điều chỉnh trình tự, thời gian dồn tàu để giảm ùn tắc giao thông, nhất là trong khu vực nội đô.

Bao dam an toan giao thong duong sat tai Ha Noi: Da dang giai phap - Hinh anh 5
Thành phố Hà Nội và ngành Đường sắt sẽ lắp đặt hệ thống cảnh báo tại một số đường ngang nhằm bảo đảm an toàn giao thông.

Cuối năm 2019, bám theo cung đường sắt từ khu vực phố Trần Phú kéo dài theo phố Phùng Hưng có rất nhiều quán cà phê "bung nở", kéo theo lượng khách du lịch cũng như nhiều người dân đến uống cà phê ở các quán bên đường tàu và chụp ảnh trên đường sắt. "Phố cà phê” đường tàu trở thành “điểm nóng” tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông. Do đó, từ tháng 10-2019, dưới sự chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội, các lực lượng chức năng và quận Hoàn Kiếm đã giải tỏa “phố cà phê” đường tàu này. 

Ông Phạm Tuấn Long, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, sau khi giải tỏa, quận đã chỉ đạo các lực lượng chức năng duy trì chốt trực; tăng cường tuyên truyền, nhắc nhở các hộ dân chấp hành nghiêm quy định về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Đến nay, sau gần 4 tháng kể từ ngày giải tỏa, về cơ bản, việc duy trì đã đáp ứng được yêu cầu.

Theo ghi nhận của phóng viên Báo Hànộimới sáng 6-2, mặc dù nhiều quán cà phê dọc đường tàu vẫn mở cửa, song đều vắng khách. Ở khu vực đầu phố Trần Phú, cùng với rào chắn và biển cảnh báo nguy hiểm, có nhân viên trật tự, thanh tra giao thông chốt trực. Một chốt khác cũng được bố trí tại đường Phùng Hưng. Hằng ngày, thỉnh thoảng vẫn có du khách tìm tới đây mong muốn được vào chụp ảnh, song do được các nhân viên trật tự giải thích, cộng thêm những thông tin cụ thể trên biển cảnh báo, nên các du khách này đã vui vẻ chấp hành.

Ông Ngô Mạnh Tuấn, Phó Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cho biết, trên địa bàn thành phố có 6 tuyến đường sắt đi qua với tổng chiều dài hơn 162km. Thời gian qua, thành phố đã tích cực phối hợp với ngành Đường sắt tổ chức rào chắn, xóa bỏ lối đi tự mở tại 19 vị trí, thu hẹp lối đi tự mở tại 137 vị trí, xây dựng gờ giảm tốc ở 91 vị trí. Hệ thống gờ giảm tốc này đã phát huy hiệu quả trong việc cảnh báo cho người và phương tiện khi tham gia giao thông… Cùng với đó, các trường hợp vi phạm hành lang an toàn giao thông đường sắt cũng đã được lực lượng chức năng kịp thời kiểm tra, xử lý, giải tỏa.

Tuy nhiên, theo phản ánh của nhiều người dân, tình trạng lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt vẫn diễn biến phức tạp. Ông Nguyễn Đức Cương (ngõ 140, phố Ngọc Thụy, quận Long Biên) phản ánh: “Vẫn còn nhiều du khách trong và ngoài nước leo qua hàng rào vào trong khu vực đường ray trên cầu Long Biên để chụp ảnh, rất nguy hiểm. Thêm vào đó, một số người dân còn bày bán hàng quán ngay trên cầu vào mỗi dịp cuối tuần, gây ùn tắc giao thông, mất vệ sinh môi trường, nhưng chưa được giải quyết dứt điểm...”.

Đề cập tới các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm an toàn giao thông đường sắt, ông Ngô Mạnh Tuấn, Phó Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cho biết, trước mắt thành phố dự kiến sẽ lắp đặt hệ thống cảnh báo tự động tại một số đường ngang; rà soát các vị trí đường ngang mất an toàn để bố trí người trực cảnh giới; cải tạo mặt đường tạo êm thuận ở các lối giao cắt và xây dựng gờ giảm tốc; đóng, thu hẹp các lối đi tự mở có bề rộng nhỏ hơn 3m để hạn chế giao thông…

Về lâu dài, cùng với đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, thành phố sẽ tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm; phối hợp với ngành Đường sắt nâng cấp các đường ngang cảnh báo bằng biển báo lên thành cảnh báo tự động; tổ chức cắm mốc giới hành lang an toàn giao thông đường sắt; phối hợp thực hiện việc kết nối tín hiệu giao thông đường bộ với đường sắt tại các điểm giao cắt. Đồng thời, nghiên cứu điều chỉnh trình tự, thời gian dồn tàu để giảm ùn tắc giao thông, nhất là trong khu vực nội đô.

Bao dam an toan giao thong duong sat tai Ha Noi: Da dang giai phap - Hinh anh 6
Thành phố Hà Nội và ngành Đường sắt sẽ lắp đặt hệ thống cảnh báo tại một số đường ngang nhằm bảo đảm an toàn giao thông.

Cuối năm 2019, bám theo cung đường sắt từ khu vực phố Trần Phú kéo dài theo phố Phùng Hưng có rất nhiều quán cà phê "bung nở", kéo theo lượng khách du lịch cũng như nhiều người dân đến uống cà phê ở các quán bên đường tàu và chụp ảnh trên đường sắt. "Phố cà phê” đường tàu trở thành “điểm nóng” tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông. Do đó, từ tháng 10-2019, dưới sự chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội, các lực lượng chức năng và quận Hoàn Kiếm đã giải tỏa “phố cà phê” đường tàu này. 

Ông Phạm Tuấn Long, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, sau khi giải tỏa, quận đã chỉ đạo các lực lượng chức năng duy trì chốt trực; tăng cường tuyên truyền, nhắc nhở các hộ dân chấp hành nghiêm quy định về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Đến nay, sau gần 4 tháng kể từ ngày giải tỏa, về cơ bản, việc duy trì đã đáp ứng được yêu cầu.

Theo ghi nhận của phóng viên Báo Hànộimới sáng 6-2, mặc dù nhiều quán cà phê dọc đường tàu vẫn mở cửa, song đều vắng khách. Ở khu vực đầu phố Trần Phú, cùng với rào chắn và biển cảnh báo nguy hiểm, có nhân viên trật tự, thanh tra giao thông chốt trực. Một chốt khác cũng được bố trí tại đường Phùng Hưng. Hằng ngày, thỉnh thoảng vẫn có du khách tìm tới đây mong muốn được vào chụp ảnh, song do được các nhân viên trật tự giải thích, cộng thêm những thông tin cụ thể trên biển cảnh báo, nên các du khách này đã vui vẻ chấp hành.

Ông Ngô Mạnh Tuấn, Phó Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cho biết, trên địa bàn thành phố có 6 tuyến đường sắt đi qua với tổng chiều dài hơn 162km. Thời gian qua, thành phố đã tích cực phối hợp với ngành Đường sắt tổ chức rào chắn, xóa bỏ lối đi tự mở tại 19 vị trí, thu hẹp lối đi tự mở tại 137 vị trí, xây dựng gờ giảm tốc ở 91 vị trí. Hệ thống gờ giảm tốc này đã phát huy hiệu quả trong việc cảnh báo cho người và phương tiện khi tham gia giao thông… Cùng với đó, các trường hợp vi phạm hành lang an toàn giao thông đường sắt cũng đã được lực lượng chức năng kịp thời kiểm tra, xử lý, giải tỏa.

Tuy nhiên, theo phản ánh của nhiều người dân, tình trạng lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt vẫn diễn biến phức tạp. Ông Nguyễn Đức Cương (ngõ 140, phố Ngọc Thụy, quận Long Biên) phản ánh: “Vẫn còn nhiều du khách trong và ngoài nước leo qua hàng rào vào trong khu vực đường ray trên cầu Long Biên để chụp ảnh, rất nguy hiểm. Thêm vào đó, một số người dân còn bày bán hàng quán ngay trên cầu vào mỗi dịp cuối tuần, gây ùn tắc giao thông, mất vệ sinh môi trường, nhưng chưa được giải quyết dứt điểm...”.

Đề cập tới các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm an toàn giao thông đường sắt, ông Ngô Mạnh Tuấn, Phó Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cho biết, trước mắt thành phố dự kiến sẽ lắp đặt hệ thống cảnh báo tự động tại một số đường ngang; rà soát các vị trí đường ngang mất an toàn để bố trí người trực cảnh giới; cải tạo mặt đường tạo êm thuận ở các lối giao cắt và xây dựng gờ giảm tốc; đóng, thu hẹp các lối đi tự mở có bề rộng nhỏ hơn 3m để hạn chế giao thông…

Về lâu dài, cùng với đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, thành phố sẽ tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm; phối hợp với ngành Đường sắt nâng cấp các đường ngang cảnh báo bằng biển báo lên thành cảnh báo tự động; tổ chức cắm mốc giới hành lang an toàn giao thông đường sắt; phối hợp thực hiện việc kết nối tín hiệu giao thông đường bộ với đường sắt tại các điểm giao cắt. Đồng thời, nghiên cứu điều chỉnh trình tự, thời gian dồn tàu để giảm ùn tắc giao thông, nhất là trong khu vực nội đô.

Bao dam an toan giao thong duong sat tai Ha Noi: Da dang giai phap - Hinh anh 7
Thành phố Hà Nội và ngành Đường sắt sẽ lắp đặt hệ thống cảnh báo tại một số đường ngang nhằm bảo đảm an toàn giao thông.

Cuối năm 2019, bám theo cung đường sắt từ khu vực phố Trần Phú kéo dài theo phố Phùng Hưng có rất nhiều quán cà phê "bung nở", kéo theo lượng khách du lịch cũng như nhiều người dân đến uống cà phê ở các quán bên đường tàu và chụp ảnh trên đường sắt. "Phố cà phê” đường tàu trở thành “điểm nóng” tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông. Do đó, từ tháng 10-2019, dưới sự chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội, các lực lượng chức năng và quận Hoàn Kiếm đã giải tỏa “phố cà phê” đường tàu này. 

Ông Phạm Tuấn Long, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, sau khi giải tỏa, quận đã chỉ đạo các lực lượng chức năng duy trì chốt trực; tăng cường tuyên truyền, nhắc nhở các hộ dân chấp hành nghiêm quy định về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Đến nay, sau gần 4 tháng kể từ ngày giải tỏa, về cơ bản, việc duy trì đã đáp ứng được yêu cầu.

Theo ghi nhận của phóng viên Báo Hànộimới sáng 6-2, mặc dù nhiều quán cà phê dọc đường tàu vẫn mở cửa, song đều vắng khách. Ở khu vực đầu phố Trần Phú, cùng với rào chắn và biển cảnh báo nguy hiểm, có nhân viên trật tự, thanh tra giao thông chốt trực. Một chốt khác cũng được bố trí tại đường Phùng Hưng. Hằng ngày, thỉnh thoảng vẫn có du khách tìm tới đây mong muốn được vào chụp ảnh, song do được các nhân viên trật tự giải thích, cộng thêm những thông tin cụ thể trên biển cảnh báo, nên các du khách này đã vui vẻ chấp hành.

Ông Ngô Mạnh Tuấn, Phó Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cho biết, trên địa bàn thành phố có 6 tuyến đường sắt đi qua với tổng chiều dài hơn 162km. Thời gian qua, thành phố đã tích cực phối hợp với ngành Đường sắt tổ chức rào chắn, xóa bỏ lối đi tự mở tại 19 vị trí, thu hẹp lối đi tự mở tại 137 vị trí, xây dựng gờ giảm tốc ở 91 vị trí. Hệ thống gờ giảm tốc này đã phát huy hiệu quả trong việc cảnh báo cho người và phương tiện khi tham gia giao thông… Cùng với đó, các trường hợp vi phạm hành lang an toàn giao thông đường sắt cũng đã được lực lượng chức năng kịp thời kiểm tra, xử lý, giải tỏa.

Tuy nhiên, theo phản ánh của nhiều người dân, tình trạng lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt vẫn diễn biến phức tạp. Ông Nguyễn Đức Cương (ngõ 140, phố Ngọc Thụy, quận Long Biên) phản ánh: “Vẫn còn nhiều du khách trong và ngoài nước leo qua hàng rào vào trong khu vực đường ray trên cầu Long Biên để chụp ảnh, rất nguy hiểm. Thêm vào đó, một số người dân còn bày bán hàng quán ngay trên cầu vào mỗi dịp cuối tuần, gây ùn tắc giao thông, mất vệ sinh môi trường, nhưng chưa được giải quyết dứt điểm...”.

Đề cập tới các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm an toàn giao thông đường sắt, ông Ngô Mạnh Tuấn, Phó Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cho biết, trước mắt thành phố dự kiến sẽ lắp đặt hệ thống cảnh báo tự động tại một số đường ngang; rà soát các vị trí đường ngang mất an toàn để bố trí người trực cảnh giới; cải tạo mặt đường tạo êm thuận ở các lối giao cắt và xây dựng gờ giảm tốc; đóng, thu hẹp các lối đi tự mở có bề rộng nhỏ hơn 3m để hạn chế giao thông…

Về lâu dài, cùng với đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, thành phố sẽ tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm; phối hợp với ngành Đường sắt nâng cấp các đường ngang cảnh báo bằng biển báo lên thành cảnh báo tự động; tổ chức cắm mốc giới hành lang an toàn giao thông đường sắt; phối hợp thực hiện việc kết nối tín hiệu giao thông đường bộ với đường sắt tại các điểm giao cắt. Đồng thời, nghiên cứu điều chỉnh trình tự, thời gian dồn tàu để giảm ùn tắc giao thông, nhất là trong khu vực nội đô.

 
 
 
 

Theo Hànộimới

Tin liên quan