Phát triển hạ tầng dành riêng cho xe buýt: Quyết liệt nhưng cần thận trọng

Phát triển hạ tầng dành riêng cho xe buýt: Quyết liệt nhưng cần thận trọng

Giaothonghanoi - Hà Nội đặt chỉ tiêu đến năm 2020, hệ thống vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) sẽ đáp ứng được từ 20 - 25% nhu cầu đi lại của người dân, trong đó xe buýt vẫn là lực lượng chủ đạo. Muốn đạt được mục tiêu đó, TP cần có ngay những giải pháp cấp bách để phát triển hạ tầng dành riêng, nhằm nâng cao năng lực vận hành cho xe buýt.
Cần sớm khắc phục những bất cập hệ thống nhà chờ, điểm dừng xe buýt

Cần sớm khắc phục những bất cập hệ thống nhà chờ, điểm dừng xe buýt

Năm 2019, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội dự kiến tiếp tục mở mới 21 tuyến xe buýt nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, đồng thời giảm bớt áp lực phương tiện cá nhân trong nội đô. Tuy nhiên , trên thực tế, đến nay, loại hình giao thông công cộng này vẫn chưa đủ sức hấp dẫn bởi những bất cập trong hệ thống điểm dừng, nhà chờ.
Hà Nội: Sinh viên 'bỏ lơ' cầu đi bộ vì vị trí bất cập

Hà Nội: Sinh viên 'bỏ lơ' cầu đi bộ vì vị trí bất cập

Mặc dù cách cổng trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia (trên đường Xuân Thuỷ) 200m có một cây cầu vượt bộ hành, nhưng sinh viên bỏ lơ không sử dụng, bất chấp nguy hiểm băng ngang đường để tới điểm dừng chờ xe buýt.
Xe buýt nhanh đi vào làn ô tô, ô tô lấn làn BRT vì tắc đường

Xe buýt nhanh đi vào làn ô tô, ô tô lấn làn BRT vì tắc đường

Sáng nay (27/8), nhiều tuyến đường khu vực nội thành ùn tắc cục bộ. Trên tuyến đường Tố Hữu - Lê Văn Lương kéo dài người xe chen lấn nhau tạo nên một khung cảnh giao thông vô cùng hỗn loạn. Hy hữu hơn, tuyến BRT dành cho xe buýt nhanh chật kín ô tô, xe buýt nhanh thì rời làn của mình lấn sang làn ô tô.
Tạo thói quen sử dụng xe buýt

Tạo thói quen sử dụng xe buýt

Những ngày gần đây, hàng nghìn người dân Thủ đô, gồm người có công với cách mạng, người khuyết tật, người từ 60 tuổi trở lên, người nghèo… đã đến 62 địa điểm để làm thủ tục cấp thẻ đi xe buýt miễn phí từ ngày 1-9-2019.