Lái xe sử dụng chất kích thích - hình phạt đang quá nương tay?

Lái xe sử dụng chất kích thích - hình phạt đang quá nương tay?

Trong thời gian qua, chúng ta đã phải chứng kiến quá nhiều vụ việc đau lòng xảy ra do người tham gia giao thông sử dụng rượu, bia và chất kích thích. Thực tế, với các quy định hiện nay, việc hạn chế tai nạn giao thông do vi phạm sử dụng chất kích thích gây ra gặp nhiều khó khăn.
Người vi phạm tìm cách đối phó khi bị kiểm tra nồng độ cồn

Người vi phạm tìm cách đối phó khi bị kiểm tra nồng độ cồn

Để ngăn chặn tình trạng tai nạn giao thông do lái xe say rượu, bia gây ra, thời gian gần đây, thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều biện pháp mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc lực lượng chức năng tăng cường tuần tra, phát hiện và xử lý các lỗi liên quan đến nồng độ cồn cũng đồng nghĩa với việc nhiều người vi phạm luôn tìm đủ mọi cách để chống đối, gây khó khăn cho người kiểm tra, xử phạt.
Cấm lái xe khi hơi thở có nồng độ cồn

Cấm lái xe khi hơi thở có nồng độ cồn

Giaothonghanoi - Ngày 16/10, tại Hà Nội, Bộ Y tế đã tổ chức Hội nghị triển khai Luật phòng, chống tác hại (PCTH) của rượu, bia nhằm giới thiệu nội dung cơ bản của Luật, chỉ đạo của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Y tế về việc triển khai thực hiện.
TP Hồ Chí Minh: Hơn 700 trường hợp vi phạm giao thông đã bị xử lý

TP Hồ Chí Minh: Hơn 700 trường hợp vi phạm giao thông đã bị xử lý

Giaothonghanoi - Sau 2 ngày đầu ra quân của cao điểm chuyên đề tổng kiểm soát xe ô tô chở khách, xe ô tô vận tải container và xe mô tô trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, lực lượng Cảnh sát giao thông đường bộ đường sắt (CSGT ĐB – ĐS – PC08) đã kiểm tra hơn 1.300 trường hợp có dấu hiệu vi phạm, nhiều vụ lái xe chỉ uống 1 lon bia cũng bị dính phạt số tiền nhiều triệu đồng.