Lái xe sử dụng chất kích thích - hình phạt đang quá nương tay?

Lái xe sử dụng chất kích thích - hình phạt đang quá nương tay?

Trong thời gian qua, chúng ta đã phải chứng kiến quá nhiều vụ việc đau lòng xảy ra do người tham gia giao thông sử dụng rượu, bia và chất kích thích. Thực tế, với các quy định hiện nay, việc hạn chế tai nạn giao thông do vi phạm sử dụng chất kích thích gây ra gặp nhiều khó khăn.
Người vi phạm tìm cách đối phó khi bị kiểm tra nồng độ cồn

Người vi phạm tìm cách đối phó khi bị kiểm tra nồng độ cồn

Để ngăn chặn tình trạng tai nạn giao thông do lái xe say rượu, bia gây ra, thời gian gần đây, thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều biện pháp mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc lực lượng chức năng tăng cường tuần tra, phát hiện và xử lý các lỗi liên quan đến nồng độ cồn cũng đồng nghĩa với việc nhiều người vi phạm luôn tìm đủ mọi cách để chống đối, gây khó khăn cho người kiểm tra, xử phạt.
6 tháng, xử lý hơn 73.000 tài xế vi phạm nồng độ cồn

6 tháng, xử lý hơn 73.000 tài xế vi phạm nồng độ cồn

Đại tá Đỗ Thanh Bình, Phó Cục trưởng Cục CSGT (Bộ Công an) cho biết, trong 6 tháng năm 2019, qua công tác tuần tra, kiểm soát xử lý vi phạm, lực lượng CSGT toàn quốc đã phát hiện xử lý 239 tài xế dương tính với ma túy, 73.164 trường hợp tài xế vi phạm nồng độ cồn.
Chính phủ sẽ tăng mức phạt tài xế vi phạm nồng độ cồn

Chính phủ sẽ tăng mức phạt tài xế vi phạm nồng độ cồn

Giaothonghanoi - Tại phiên chất vấn chiều 4/6, trả lời đại biểu về quan điểm đối với tình trạng uống rượu bia gây tai nạn giao thông, Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình cho biết: "Tới đây Chính phủ sẽ sửa nghị định 46 theo hướng tăng mức phạt tối đa đối với vi phạm giao thông, trong đó có vi phạm về nồng độ cồn".