Đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam: Trận địa công nghệ mới của doanh nghiệp Việt

Đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam: Trận địa công nghệ mới của doanh nghiệp Việt

Giaothonghanoi - Để triển khai Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam, các nhà thầu Việt Nam cần học hỏi, tiếp thu những kiến thức tiên tiến nhất về xây dựng để ứng dụng. Đồng thời, cần đặc biệt quan tâm tới nguồn nhân lực lao động có trình độ để làm chủ công nghệ, vận hành dự án.
Bước đột phá hạ tầng giao thông Việt Nam

Bước đột phá hạ tầng giao thông Việt Nam

Giaothonghanoi - Tại Kỳ họp Thứ 8, Quốc hội Khóa XV sắp tới, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ là một trong những nội dung quan trọng được đưa ra bàn thảo và quyết định. Dự án này, nếu được thông qua, hứa hẹn sẽ tạo nên bước đột phá trong hạ tầng giao thông, kết nối các vùng kinh tế trọng điểm của cả nước.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: nhân lực là yếu tố then chốt

Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: nhân lực là yếu tố then chốt

Giaothonghanoi - Đối với các dự án hạ tầng lớn và tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (ĐSTĐC) nói riêng, nhân lực là yếu tố then chốt. Từ khi đầu tư, xây dựng cho đến quản lý, vận hành sau này, nhân lực sẽ luôn là một trong những nguồn lực quan trọng nhất với dự án.
Hướng tuyến dự kiến của các ga đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam qua 20 tỉnh thành

Hướng tuyến dự kiến của các ga đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam qua 20 tỉnh thành

Giaothonghanoi - Theo Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam của liên danh tư vấn TEDI - TRICC - TEDI SOUTH chiều dài tuyến khoảng 1.541km (đã rút ngắn khoảng 4km so với phương án trình năm 2019). Hướng tuyến dự kiến đi qua 20 tỉnh, TP bao gồm 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa.