Dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Phương án tài chính như thế nào là tối ưu?

Dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Phương án tài chính như thế nào là tối ưu?

Giaothonghanoi - Thạc sĩ Quản lý kinh tế Hoàng Thị Thu Phương cho rằng, quy mô và tổng mức đầu tư của Dự án Đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) Bắc - Nam là rất lớn, đòi hỏi phải có nghiên cứu kỹ lưỡng về phương án tài chính. Vai trò của Nhà nước là đặc biệt quan trọng, đồng thời cũng cần huy động nguồn lực xã hội hóa để bảo đảm thành công cho dự án.
Đề nghị tháo gỡ khó khăn cho xe biển vàng

Đề nghị tháo gỡ khó khăn cho xe biển vàng

Giaothonghanoi - Cục Đăng kiểm Việt Nam vừa kiến nghị Bộ Xây dựng báo cáo và đề nghị Chính phủ chỉ đạo tháo gỡ khó khăn trong đăng kiểm đối với các xe chưa đổi đăng ký xe sau khi đăng ký kinh doanh vận tải và đổi biển số nền màu vàng.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Hợp tác công - tư phải công bằng, bền vững

Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Hợp tác công - tư phải công bằng, bền vững

Giaothonghanoi - Vừa qua, một số tập đoàn, DN tư nhân đã bày tỏ sự quan tâm và sẵn sàng tham gia dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam, cho thấy niềm tin đối với môi trường đầu tư trong nước, sau các cải cách đột phá về thể chế. Tuy nhiên, để DN tư nhân có thể tham gia vào các dự án hạ tầng lớn như vậy cần xây dựng các cơ chế, chính sách đặc thù, minh bạch, khuyến khích hợp tác công - tư một cách hiệu quả, công bằng và bền vững.
Dự kiến lộ trình áp dụng quy chuẩn khí thải ô tô từ 2026: Cơ hội và thách thức

Dự kiến lộ trình áp dụng quy chuẩn khí thải ô tô từ 2026: Cơ hội và thách thức

Giaothonghanoi - Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang lấy ý kiến các bộ, ngành và địa phương về dự thảo Quyết định quy định lộ trình áp dụng quy chuẩn khí thải ô tô lưu hành tại Việt Nam. Đây được kỳ vọng là bước tiến quan trọng trong việc cải thiện chất lượng không khí, giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các đô thị có mật độ giao thông cao nhất nước.
Thói quen “đi cho nhanh” và cái giá phải trả

Thói quen “đi cho nhanh” và cái giá phải trả

Giaothonghanoi - Dừng xe quá vạch khi chờ đèn đỏ và chạy xe máy lên vỉa hè là hai lỗi vi phạm giao thông phổ biến tại các đô thị lớn như Hà Nội, nhưng lại chưa được người dân quan tâm đúng mức. Không ít người cho rằng những hành vi này là “vô hại”, tuy nhiên theo luật mới, mức phạt cho các lỗi tưởng như nhỏ này có thể lên đến hàng chục triệu đồng.
Xây dựng văn hóa giao thông: Không chỉ trông chờ vào xử phạt

Xây dựng văn hóa giao thông: Không chỉ trông chờ vào xử phạt

Giaothonghanoi - Nhiều ý kiến cho rằng, đề xuất gia tăng mức phạt vi phạm giao thông tối đa từ 75 triệu đồng hiện nay lên 150 - 200 triệu đồng là không khả thi. Mức phạt hiện tại áp dụng theo Nghị định 168/2024/NĐ - CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe đã đủ sức răn đe nếu thực hiện nghiêm túc.
Chuyển đổi xanh đô thị cần song hành với giảm ùn tắc

Chuyển đổi xanh đô thị cần song hành với giảm ùn tắc

Giaothonghanoi - Mới đây, một đề án chuyển đổi xe máy xăng sang xe máy điện tại TP Hồ Chí Minh của một viện nghiên cứu đã được thông tin cho giới truyền thông. Đề án này được hoàn thiện vào tháng 6 năm nay, sau đó sẽ tổ chức hội thảo và trình cấp có thẩm quyền thực hiện nếu được.
Thu nộp phạt giao thông để đầu tư hạ tầng, công nghệ

Thu nộp phạt giao thông để đầu tư hạ tầng, công nghệ

Giaothonghanoi - Trao đổi với Kinh tế & Đô thị, Thạc sĩ Quản lý kinh tế Hoàng Thị Thu Phương cho rằng, sở dĩ nhiều ý kiến cho rằng mức phạt vi phạm giao thông quá cao không mang đến hiệu quả tích cực là do chưa hiểu rõ về các khoản chi từ nguồn thu này. Để người dân hiểu và ủng hộ, cần làm rõ việc chi từ nguồn thu nộp phạt giao thông là để tăng cường hiệu quả cho chính công tác bảo đảm trật tự, ATGT.