Ngồi trên xe trả lời CSGT 2 câu đã có thể xác định có nồng độ cồn hay không

Ngồi trên xe trả lời CSGT 2 câu đã có thể xác định có nồng độ cồn hay không

Lái xe không cần xuống xe, chỉ trả lời một số câu hỏi như: "Anh tên gì?, "anh có mang theo giấy tờ không?" là máy đo nồng độ cồn trên tay CSGT sẽ xác định được có nồng độ cồn trong hơi thở hay không. Nếu có, máy sẽ hiện dòng chữ "Cảnh báo", lái xe được yêu cầu xuống xe để thổi vào máy đo...
Uống bia, rượu sau bao lâu thì được lái xe?

Uống bia, rượu sau bao lâu thì được lái xe?

Giaothonghanoi - Theo Nghị định số 100/2019 áp dụng từ ngày 1/1, khi lái xe có nồng độ cồn trong máu, hơi thở sẽ bị xử phạt rất nặng. Nhiều người thắc mắc sau khi uống rượu bao lâu thì không còn nồng độ cồn trong máu, người uống có thể lái xe mà không bị phạt?
Kiên quyết ngăn chặn tình trạng uống rượu, bia khi lái xe

Kiên quyết ngăn chặn tình trạng uống rượu, bia khi lái xe

Trước, trong và sau Tết Nguyên đán thường xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông (TNGT) nghiêm trọng do người điều khiển phương tiện uống rượu, bia. Để hạn chế tình trạng này, các cơ quan chức năng các địa phương đã đề ra nhiều giải pháp đồng bộ và tích cực…
Xử lý nghiêm lái xe sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông từ hôm nay

Xử lý nghiêm lái xe sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông từ hôm nay

Giaothonghanoi - Nghị định số 100/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Trong đó cấm người đi xe đạp, xe máy sử dụng rượu, bia. Mức phạt cao nhất dành cho lái xe ô tô dùng rượu, bia được đẩy lên đến 40 triệu đồng.
Lái xe sử dụng chất kích thích - hình phạt đang quá nương tay?

Lái xe sử dụng chất kích thích - hình phạt đang quá nương tay?

Trong thời gian qua, chúng ta đã phải chứng kiến quá nhiều vụ việc đau lòng xảy ra do người tham gia giao thông sử dụng rượu, bia và chất kích thích. Thực tế, với các quy định hiện nay, việc hạn chế tai nạn giao thông do vi phạm sử dụng chất kích thích gây ra gặp nhiều khó khăn.