Bảy vành đai nâng tầm vị thế Thủ đô

Bảy vành đai nâng tầm vị thế Thủ đô

Giaothonghanoi - Theo Quy hoạch GTVT Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Hà Nội sẽ có bảy tuyến đường vành đai kết nối nội bộ và thông thương với các tỉnh, thành lân cận. Khi hoàn thành toàn bộ, bảy vành đai này sẽ là bệ phóng, nâng tầm vị thế của Thủ đô - đầu tàu kinh tế - xã hội của Vùng Bắc bộ cũng như cả nước.
Vành đai 4 - xương sống đưa Vùng Thủ đô cất cánh

Vành đai 4 - xương sống đưa Vùng Thủ đô cất cánh

Giaothonghanoi - Vành đai 4 là con đường chiến lược kết nối 3 tỉnh, TP gồm: Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh, mở rộng đến Bắc Giang, Vĩnh Phúc; là huyết mạch vô cùng quan trọng của nền kinh tế - xã hội Vùng Thủ đô. Với Vành đai 4, Vùng Thủ đô sẽ có một đường băng hiện đại để cất cánh bay cao, xứng đáng là đầu tầu của vùng kinh tế Bắc Bộ cũng như cả nước.
Thu phí các tuyến đường do Nhà nước đầu tư: Tính toán kỹ lưỡng

Thu phí các tuyến đường do Nhà nước đầu tư: Tính toán kỹ lưỡng

Giaothonghanoi - Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng giao thông là tiền đề quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, bài toán kinh phí đầu tư xây dựng không dễ dàng trước bối cảnh nguồn ngân sách hạn hẹp, kinh tế đang khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Điều đó càng cần sự tính toán kỹ lưỡng cho giai đoạn triển khai.
TP Hồ Chí Minh đầu tư hơn 970.000 tỷ đồng phát triển hạ tầng giao thông

TP Hồ Chí Minh đầu tư hơn 970.000 tỷ đồng phát triển hạ tầng giao thông

Giaothonghanoi - UBND TP Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch thực hiện Đề án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn TP giai đoạn 2021-2030, với tổng mức đầu tư dự kiến là 970.654 tỷ đồng để thực hiện các dự án trọng điểm, cấp bách; trong đó vốn ngân sách khoảng 399.729 tỷ đồng, nguồn vốn khác (ODA, PPP...) khoảng 570.925 tỷ đồng.
Dừng triển khai dự án BT: Giải pháp nào để phát triển hạ tầng?

Dừng triển khai dự án BT: Giải pháp nào để phát triển hạ tầng?

Giaothonghanoi - Với mục đích đẩy nhanh quá trình kiện toàn hệ thống hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, chính quyền các địa phương và doanh nghiệp đã thực hiện hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT). Tuy nhiên, quá trình thực hiện phát sinh nhiều bất cập dẫn đến nhiều dự án BT buộc phải dừng lại hoặc bị hủy bỏ.
Hạ tầng giao thông Hà Nội: Sự bức thiết phát triển đồng bộ

Hạ tầng giao thông Hà Nội: Sự bức thiết phát triển đồng bộ

Giaothonghanoi - Nhiều năm qua, với sự quan tâm của Chính phủ cũng như những nỗ lực vượt bậc của Nhân dân, các cấp chính quyền thành phố, Hà Nội đã xây dựng được một hệ thống hạ tầng giao thông (HTGT) hiện đại, đa dạng, xứng tầm với vị thế trung tâm chính trị, kinh tế - xã hội của cả nước. Tuy nhiên, nhu cầu xây dựng, mở rộng, hoàn thiện mạng lưới HTGT vẫn đang ngày càng trở nên bức thiết với Thủ đô.
[Gỡ nút thắt trong đầu tư hạ tầng giao thông TP Hồ Chí Minh] Bài cuối: Tăng tỷ lệ điều tiết ngân sách

[Gỡ nút thắt trong đầu tư hạ tầng giao thông TP Hồ Chí Minh] Bài cuối: Tăng tỷ lệ điều tiết ngân sách

Giaothonghanoi - Ngày 25/5/2021, Văn phòng Chính phủ đã có Thông báo 122/TB-VPCP về kết luận của Thủ tướng chính phủ tại buổi họp với lãnh đạo TP Hồ Chí Minh ngày 13/5/2021. Theo đó, Thủ tướng cơ bản đồng ý với đề xuất của TP Hồ Chí Minh về chủ trương báo cáo cấp có thẩm quyền tăng tỷ lệ điều tiết ngân sách cho TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2022 - 2025.
[Gỡ nút thắt trong đầu tư hạ tầng giao thông TP Hồ Chí Minh] Bài 2: Giải phóng mặt bằng, khó do đâu?

[Gỡ nút thắt trong đầu tư hạ tầng giao thông TP Hồ Chí Minh] Bài 2: Giải phóng mặt bằng, khó do đâu?

Giaothonghanoi - Đã có tín hiệu từ Thủ tướng Chính phủ là sắp tới TP Hồ Chí Minh được tăng tỷ lệ điều tiết ngân sách cho địa phương từ mức hiện tại 18% lên 23%, kỳ vọng đầu tư hạ tầng giao thông trên địa bàn sẽ bứt tốc. Nhưng khoan vội mừng, nếu bài toán vướng mặt bằng chưa có lời giải thì tăng ngân sách giữ lại đó không có tác dụng nhiều.