[Văn hóa giao thông] Ám ảnh “xiếc đường phố”

[Văn hóa giao thông] Ám ảnh “xiếc đường phố”

Giaothonghanoi - Hiện tượng đánh võng, lạng lách, quẹt chân chống xuống mặt đường, điều khiển xe gắn máy bằng chân… một thời được người ta ví là những “nghệ sĩ xiếc đường phố” gây bao phen hốt hoảng cho người đi đường. Thời gian gần đây, tình trạng trên lại tiếp tục tái diễn trên nhiều tuyến đường, phố của Hà Nội.
Tham gia giao thông kiểu “gian vặt”

Tham gia giao thông kiểu “gian vặt”

Giaothonghanoi - Sáng 18/6, tiết trời mát dịu kèm mưa nhỏ làm giảm nhiệt sau mấy ngày nắng nóng oi bức, nhưng sức “nóng” tham gia giao thông trên đường phố Thủ đô vẫn chưa nguôi.
Clip: Hai cô gái dừng đèn đỏ giữa đường đôi co với tài xế taxi

Clip: Hai cô gái dừng đèn đỏ giữa đường đôi co với tài xế taxi

Giaothonghanoi - Sự việc ghi trong video diễn ra vào sáng 30/5 tại một ngã tư ở Hà Nội. Sau một hồi đôi co, hai cô gái miễn cưỡng lùi xe lại. Ngay sau đó, CSGT ở bên đường đã yêu cầu hai cô vào làm việc. Vụ việc đã gây nên bức xúc trong cộng đồng mạng và cho rằng cái kết như vậy là xứng đáng dành cho cho 2 cô gái vi phạm giao thông.
Đừng vô cảm với người bị tai nạn giao thông

Đừng vô cảm với người bị tai nạn giao thông

Tai nạn giao thông là điều mà gần như người tham gia giao thông nào cũng đã từng chứng kiến. Tuy nhiên, ứng xử thế nào với người gặp nạn: dừng lại để cứu họ; đi tiếp vì sợ liên lụy; hay đứng yên quan sát mọi thứ chỉ bởi tính hiếu kỳ?
Bao giờ còi xe thôi kêu?

Bao giờ còi xe thôi kêu?

Giaothonghanoi - Những ai từng đi nước ngoài đều có chung một cảm nhận, ở nhiều TP hầu như không hề có tiếng còi xe. Mà cũng không cứ nước ngoài, so sánh với một vài TP trong nước, như TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng thì Hà Nội cũng “vượt trội” về tiếng còi xe. Không quá lời khi nói rằng, người điều khiển phương tiện giao thông ở Hà Nội đang lạm dụng thái quá thứ tín hiệu chỉ dùng trong trường hợp cần thiết này.
Chuyện ăn cưới dưới lòng đường

Chuyện ăn cưới dưới lòng đường

Giaothonghanoi - Mấy ngày gần đây, trên mạng xã hội lan truyền hình ảnh một gia đình ở Hà Nội chắn hết một con ngõ để dựng rạp cưới. Hình ảnh cho thấy, ngoài chắn nguyên lòng phố để dựng rạp, 2 bên cánh gà còn bị gia chủ dùng tre gỗ bịt hết lối lưu thông của người đi bộ, xe gắn máy.
Nỗ lực xóa tan hình ảnh "xấu xí" về xe buýt

Nỗ lực xóa tan hình ảnh "xấu xí" về xe buýt

Giaothonghanoi - Hình ảnh được lan truyền trên mạng xã hội về anh phụ xe buýt Đào Quang Thành (nhân viên Xí nghiệp Xe buýt Hà Nội) giơ tay đỡ sẵn sau lưng cháu bé (không chạm vào người bé) đã mang lại những cung bậc cảm xúc dài cho người đọc, người xem, bởi sự lan tỏa của hành động đẹp đó.
Văn hóa giao thông Thủ đô: Đến xe buýt cũng phải… đầu hàng

Văn hóa giao thông Thủ đô: Đến xe buýt cũng phải… đầu hàng

Giaothonghanoi - Trong giao thông ở Thủ đô, xe buýt là phương tiện phải tuân thủ lộ trình và chịu áp lực về thời gian từ điểm xuất phát cho đến bến cuối. Tuy nhiên, phương tiện này lại luôn chịu phần thua thiệt trước sự luồn lách của người điều khiển xe gắn máy và một số phương tiện khác.
Giao thông kiểu gây họa cho người khác!

Giao thông kiểu gây họa cho người khác!

Giaothonghanoi - Vừa điều khiển xe máy bằng 1 tay (thậm chí buông cả 2 tay), vừa nhắn tin; có người còn chở hàng quá khổ nhưng vẫn luồn lách, đánh võng giữa biển người là hình ảnh không phải hiếm gặp khi tham gia giao thông trên đường phố.
Giao thông kiểu… hàng đầu xông lên!

Giao thông kiểu… hàng đầu xông lên!

Giaothonghanoi - Những ngày cận Tết Nguyên đán, sự ùn ứ, tắc nghẽn giao thông xem chừng có phần trầm kha hơn. Tuy nhiên, nếu là người thường xuyên tham gia giao thông và chịu khó quan sát, không khó để nhận ra một điều: Nếu tôn trọng luật lệ và có sự nhường nhịn khi tham gia giao thông, việc tắc đường sẽ được cải thiện đáng kể.
Tháng “củ mật” - tháng của sự vội vàng

Tháng “củ mật” - tháng của sự vội vàng

Giaothonghanoi - Đã qua tuần lễ đầu tiên của tháng 12 Âm lịch mà theo người xưa hay gọi là tháng “củ mật”. Ngày xưa cứ vào tháng “củ mật” thì quan quân hay gõ mõ nhắc nhở mọi người đề phòng trộm cắp và củi lửa.
Văn hóa giao thông không của riêng ai

Văn hóa giao thông không của riêng ai

Giaothonghanoi - Tại hội nghị 5 năm thực hiện tiêu chí văn hóa giao thông đường bộ, Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Trịnh Thị Thủy chia sẻ, có lần bà đi xe máy và đường khá vắng. Gặp đèn đỏ bà dừng xe, nhưng có người đi đằng sau không dừng. “Họ đi ngang qua và mắng tôi: Con nhà quê, có ai đâu mà phải dừng” - bà Thủy kể.
Sang đường mạo hiểm

Sang đường mạo hiểm

Giaothonghanoi - Khu vực cổng trường Đại học Bách khoa, nằm trên trục đường Giải Phóng hiện chưa có cầu vượt dành cho người đi bộ. Hàng ngày, rất đông sinh viên, người dân phải mạo hiểm băng ngang qua dòng phương tiện nườm nượp tại đây để sang đường.