Cơ hội lịch sử thay đổi văn hóa rượu, bia

Cơ hội lịch sử thay đổi văn hóa rượu, bia

Giaothonghanoi - Hơn 2 tuần nay, người tham gia giao thông bị xử phạt nặng do có nồng độ cồn gây “ồn ào” trên mạng xã hội, người dân đang rất quan tâm, cân nhắc khi sử dụng ly bia, chén rượu. Những nhà hàng, quán nhậu vắng tanh, bệnh nhân cấp cứu liên quan đến rượu, bia giảm hẳn… Điều chưa từng xảy ra trước đây. Có thể nói, đầu năm mới 2020, quy định mới của Luật phòng chống tác hại của rượu, bia đã thiết lập nên văn hóa sử dụng rượu, bia mới.
Nghị định 100/2019: Thuốc đủ liều

Nghị định 100/2019: Thuốc đủ liều

Giaothonghanoi - Sau 10 ngày Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia cùng với Nghị định 100 có hiệu lực có thể coi là “liều thuốc” đủ mạnh để trị căn bệnh nhờn luật, chặn đứng nguyên nhân hàng đầu gây TNGT.
Xuất hiện dịch vụ gọi xe cho người uống rượu, bia

Xuất hiện dịch vụ gọi xe cho người uống rượu, bia

Ngay sau khi Nghị định 100 có hiệu lực phạt nặng những người có nồng độ cồn khi tham gia giao thông, nhiều ứng dụng gọi xe khi say rượu đã nhanh chóng xuất hiện trên mạng xã hội, thậm chí ở cả các nhà hàng. Tuy nhiên, có nhiều tài xế tỏ ra lo ngại khi chở khách đã uống rượu, bia.
Có hay không loại thuốc “thổi bay” nồng độ cồn?

Có hay không loại thuốc “thổi bay” nồng độ cồn?

Giaothonghanoi - Các quy định về việc sử dụng rượu bia sau khi lái xe ngày càng siết chặt khiến dân nhậu phải tìm đủ mọi cách để mong “thoát tội", trong đó là việc dùng thuốc, dùng kẹo được quảng cáo “thổi bay” nồng độ cồn. Tuy nhiên, ngày 6/1, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế khẳng định, chưa một sản phẩm dược phẩm nào được cấp phép lưu hành tại Việt Nam có công dụng như vậy.
Dịch vụ đưa người say về nhà đắt hàng

Dịch vụ đưa người say về nhà đắt hàng

Trên kho ứng dụng và mạng xã hội, dịch vụ đưa người say về nhà nhanh chóng thu hút được sự chú ý của hàng nghìn người ngay sau khi quy định phạt nặng với trường hợp uống rượu bia vẫn điều khiển phương tiện giao thông có hiệu lực.
Ngồi trên xe trả lời CSGT 2 câu đã có thể xác định có nồng độ cồn hay không

Ngồi trên xe trả lời CSGT 2 câu đã có thể xác định có nồng độ cồn hay không

Lái xe không cần xuống xe, chỉ trả lời một số câu hỏi như: "Anh tên gì?, "anh có mang theo giấy tờ không?" là máy đo nồng độ cồn trên tay CSGT sẽ xác định được có nồng độ cồn trong hơi thở hay không. Nếu có, máy sẽ hiện dòng chữ "Cảnh báo", lái xe được yêu cầu xuống xe để thổi vào máy đo...